23/11/2024 06:15
Vatican News
Phát biểu tại Hội nghị, Đức Hồng y Quốc vụ khanh Tòa Thánh đã nhấn mạnh đến sự chuyển dịch quyền lực từ các quốc gia dân tộc sang các tổ chức đa phương quốc tế đã diễn ra trong thế kỷ qua.
Đức Hồng y Parolin chỉ ra rằng sau Thế chiến thứ hai, số các quốc gia giành được độc lập gia tăng và thay đổi cấu trúc của bối cảnh chính trị thế giới. Do đó, các tổ chức đa phương quốc tế “dường như đang gặp phải những thách đố trong việc đáp ứng các yêu cầu của thế kỷ 21”.
Như một giải pháp, Quốc vụ khanh Tòa Thánh kêu gọi một sự thay đổi, một “sự suy nghĩ lại về các khuôn khổ sẽ tạo điều kiện cho sự hợp tác quốc tế hiệu quả”. Ngài nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo hòa bình và ổn định, đồng thời học cách phản ứng với những thách đố mới và tạo ra “các cơ chế toàn cầu có thể ứng phó với các vấn đề về môi trường, sức khỏe cộng đồng, văn hóa và xã hội, cũng như trí tuệ nhân tạo”. Theo ngài, tất cả những diễn biến này phải tôn trọng các quyền cơ bản của con người, các quyền xã hội và chăm sóc môi trường.
Tham chiếu đến Tông huấn Laudate Deum của Đức Thánh Cha Phanxicô, Đức Hồng y Parolin đã cảnh báo về một “quyền lực toàn cầu tập trung vào một người hoặc vào một nhóm tinh hoa có quyền lực quá mức”.
Bất kỳ cải cách nào trong tương lai đối với các chính phủ trên thế giới đều phải tính đến các nguyên tắc bổ trợ và sự tham gia bình đẳng, để, như Đức Thánh Cha đã viết, các quy tắc toàn cầu hiệu quả “có thể cho phép ‘cung cấp’ sự bảo vệ toàn cầu”. Để làm được điều này, ngài đề xuất rằng các quốc gia giàu có hơn phải thừa nhận tác động của các quyết định trong quá khứ của họ và xóa nợ cho các quốc gia không bao giờ có khả năng trả nợ. Ngài nói: “Hơn cả vấn đề về lòng quảng đại, đây là vấn đề công lý”.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi dẫn đầu đoàn đại biểu TP.HCM đến thăm Tòa Tổng giám mục Tổng giáo phận TP.HCM, chúc Tết Tổng giám mục Giuse Nguyễn...
Tổng Bí thư Tô Lâm tham dự, phát biểu chỉ đạo Diễn đàn quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI. Ngày 15/1, tại Hà...
Ngày 15/1, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức thường niên Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần...
Doanh nhân Nguyễn Xuân Thiện là chủ Tập đoàn Xuân Thiện với rất nhiều dự án lớn, quy mô tỷ USD. Ông Nguyễn Văn Thiện của CLB Nam Định tuyên...
Theo thiết kế, nhà thờ này có tổng diện tích mặt sàn gần 4.000m2, sức chứa 4.000 – 5.000 người – tương đương với dân số của một xã loại...
Cả 3 nhà đầu tư dự kiến mua cổ phần HAG, sở hữu 12,3% vốn công ty đều có sự liên quan tới ông Nguyễn Đức Thụy. Lộ diện cá...
RAMBON cung cấp các hệ thống máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất công nghiệp. Hệ thống năng lượng. Hệ thống kho lạnh. Với chất lượng cao và giá...
Ban chỉ đạo xây dựng và phát triển Trung tâm tài chính TP HCM được thành lập với 29 thành viên, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên...
Danh mục đầu tư của SCIC hiện có 110 doanh nghiệp với nhiều cái tên đáng chú ý như FPT, Vinamilk, Sabeco, Vietnam Airlines, Dược Hậu Giang, Nhựa Bình Minh,...
Với việc hợp tác với PIL, cảng quốc tế Chu Lai sẽ mở rộng cơ hội kết nối hàng hóa cho các doanh nghiệp tại miền Trung đến các cảng...
Giáo hoàng Francis đọc thông điệp Giáng sinh, kêu gọi các bên xung đột trên toàn cầu hạ vũ khí và đàm phán để thiết lập “hòa bình lâu dài”...
Đêm Giáng sinh, Giáo hoàng Francis kêu gọi ‘lòng can đảm’ để thế giới trở nên tốt đẹp hơn; Các phe phái tại Syria nhất trí cùng hoạt động dưới...
Sáng 22/12, tại Tòa Tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban...
Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay, việc sử dụng mạng xã hội để quảng bá và tư vấn đầu tư tài chính đã trở...
Lợi dụng việc cấp thẻ căn đối cước đối với trẻ em 0 – 14 tuổi, các đối tượng gọi điện tự xưng là cán bộ công an, cảnh sát...
23/11/2024 06:15
Vatican News
Phát biểu tại Hội nghị, Đức Hồng y Quốc vụ khanh Tòa Thánh đã nhấn mạnh đến sự chuyển dịch quyền lực từ các quốc gia dân tộc sang các tổ chức đa phương quốc tế đã diễn ra trong thế kỷ qua.
Đức Hồng y Parolin chỉ ra rằng sau Thế chiến thứ hai, số các quốc gia giành được độc lập gia tăng và thay đổi cấu trúc của bối cảnh chính trị thế giới. Do đó, các tổ chức đa phương quốc tế “dường như đang gặp phải những thách đố trong việc đáp ứng các yêu cầu của thế kỷ 21”.
Như một giải pháp, Quốc vụ khanh Tòa Thánh kêu gọi một sự thay đổi, một “sự suy nghĩ lại về các khuôn khổ sẽ tạo điều kiện cho sự hợp tác quốc tế hiệu quả”. Ngài nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo hòa bình và ổn định, đồng thời học cách phản ứng với những thách đố mới và tạo ra “các cơ chế toàn cầu có thể ứng phó với các vấn đề về môi trường, sức khỏe cộng đồng, văn hóa và xã hội, cũng như trí tuệ nhân tạo”. Theo ngài, tất cả những diễn biến này phải tôn trọng các quyền cơ bản của con người, các quyền xã hội và chăm sóc môi trường.
Tham chiếu đến Tông huấn Laudate Deum của Đức Thánh Cha Phanxicô, Đức Hồng y Parolin đã cảnh báo về một “quyền lực toàn cầu tập trung vào một người hoặc vào một nhóm tinh hoa có quyền lực quá mức”.
Bất kỳ cải cách nào trong tương lai đối với các chính phủ trên thế giới đều phải tính đến các nguyên tắc bổ trợ và sự tham gia bình đẳng, để, như Đức Thánh Cha đã viết, các quy tắc toàn cầu hiệu quả “có thể cho phép ‘cung cấp’ sự bảo vệ toàn cầu”. Để làm được điều này, ngài đề xuất rằng các quốc gia giàu có hơn phải thừa nhận tác động của các quyết định trong quá khứ của họ và xóa nợ cho các quốc gia không bao giờ có khả năng trả nợ. Ngài nói: “Hơn cả vấn đề về lòng quảng đại, đây là vấn đề công lý”.